Trường THPT Trực Ninh B
Chào mừng bạn đã đến với Diễn đàn chính thức trường THPT Trực Ninh B. Nếu chưa có tài khoản, đăng ký ngay! Đã có tài khoản? Vui lòng đăng nhập để tham gia cộng đồng mạng lớn nhất của trường.
Trường THPT Trực Ninh B
Chào mừng bạn đã đến với Diễn đàn chính thức trường THPT Trực Ninh B. Nếu chưa có tài khoản, đăng ký ngay! Đã có tài khoản? Vui lòng đăng nhập để tham gia cộng đồng mạng lớn nhất của trường.
Trường THPT Trực Ninh B
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Trường THPT Trực Ninh B

Trực Thái, Trực Ninh, Nam Định
 
Trang ChínhTrang Chính  GalleryGallery  Tìm kiếmTìm kiếm  Latest imagesLatest images  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Keywords
phồng 2012 2013 tiêu division 2011
Latest topics
» Tìm bạn trong trường trực ninh B HELP
Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia EmptyThu Oct 16, 2014 11:38 pm by namanhson

» Hỏi thăm thầy cô giáo
Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia EmptySun Jun 29, 2014 10:33 pm by Nguyễn Thùy Liên

» Sống khỏe nhờ nghề công nghệ cao
Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia EmptyMon Jan 20, 2014 3:10 pm by ngocdiem

» Bí quyết chọn ngành nghề phù hợp
Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia EmptyMon Jan 20, 2014 3:06 pm by ngocdiem

» Sửa chữa Smartphone – nghề thời thượng
Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia EmptyWed Jan 08, 2014 3:27 pm by ngocdiem

» Teen thời @ ôn thi đại học như thế nào?
Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia EmptyTue Jan 07, 2014 5:03 pm by ngocdiem

» chân lí sống của thế kỉ 21
Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia EmptySun Nov 10, 2013 9:53 pm by Bưu chính Viễn thông

» Tuyệt hay - Phần mềm giúp bạn chơi Piano ............ trên máy tính!
Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia EmptySun Nov 10, 2013 9:47 pm by Bưu chính Viễn thông

» 4 bí quyết của thủ khoa Đại học
Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia EmptySun Nov 10, 2013 9:06 pm by Bưu chính Viễn thông

May 2024
MonTueWedThuFriSatSun
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728293031  
CalendarCalendar
Thống Kê
Hiện có 2 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 2 Khách viếng thăm

Không

Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 12 người, vào ngày Wed Aug 14, 2013 6:51 pm

 

 Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia

Go down 
Tác giảThông điệp
Chocolate
Thành viên nhiệt tình
Thành viên nhiệt tình



Tổng số bài gửi : 156
Điểm : 5748
Danh vọng : 4
Ngày sinh : 02/10/1995
Ngày tham gia : 24/12/2011
Tuổi : 28
Đến từ : Tp. Trực Cường

Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia Empty
Bài gửiTiêu đề: Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia   Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia EmptyMon Mar 12, 2012 2:25 pm

Bước tới: menu, tìm kiếm
Bản đồ Königsberg thời Euler, mô tả vị trí thực của bay cây cầu và sông Pregel.

Bài toán bảy cây cầu Euler, còn gọi là Bảy cầu ở Königsberg nảy sinh từ nơi chốn cụ thể. Thành phố Königsberg, Đức (nay là Kaliningrad, Nga) nằm trên sông Pregel, bao gồm hai hòn đảo lớn nối với nhau và với đất liền bởi bảy cây cầu. Câu hỏi đặt ra là có thể đi theo một tuyến đường mà đi qua mỗi cây cầu đúng một lần rồi quay lại điểm xuất phát hay không. Năm 1736, Leonhard Euler đã chứng minh rằng điều đó là không thể được.

Người ta kể rằng, khoảng năm 1750, vào các ngày Chủ nhật, những người dân giàu có và học thức của thành phố đã đi dạo quanh để tìm cách giải bài này, nhưng đây có lẽ chỉ là một truyền thuyết.
Mục lục
[ẩn]

1 Lời giải của Euler
2 Ý nghĩa của bài toán đối với lịch sử toán học
3 Xem thêm
4 Liên kết ngoài

[sửa] Lời giải của Euler

Để chứng minh kết quả, Euler đã phát biểu bài toán bằng các thuật ngữ của lý thuyết đồ thị. Ông loại bỏ tất cả các chi tiết ngoại trừ các vùng đất và các cây cầu, sau đó thay thế mỗi vùng đất bằng một điểm, gọi là đỉnh hoặc nút, và thay mỗi cây cầu bằng một đoạn nối, gọi là cạnh hoặc liên kết. Cấu trúc toán học thu được được gọi là một đồ thị.

Konigsberg bridges.png → 7 bridges.svg → Konigsburg graph.png

Hình thù của đồ thị có thể bị bóp méo theo đủ kiểu nhưng không làm đồ thị bị thay đổi, miễn là các liên kết giữa các nút giữ nguyên. Việc một liên kết thẳng hay cong, một nút ở bên phải hay bên trái một nút khác là không quan trọng.

Euler nhận ra rằng bài toán có thể được giải bằng cách sử dụng bậc của các nút. Bậc của một nút là số cạnh nối với nó; trong đồ thị các cây cầu Königsberg, ba nút có bậc bằng 3 và một nút có bậc 5. Euler đã chứng minh rằng một chu trình có dạng như mong muốn chỉ tồn tại khi và chỉ khi không có nút bậc lẻ. Một đường đi như vậy được gọi là một chu trình Euler. Do đồ thị các cây cầu Königsberg có bốn nút bậc lẻ, nên nó không thể có chu trình Euler.

Có thể sửa đổi bài toán để yêu cầu một đường đi qua tất cả các cây cầu nhưng không cần có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. Đường đi như vậy được gọi là một đường đi Euler. Một đường đi như vậy tồn tại khi và chỉ khi đồ thị có đúng hai đỉnh bậc lẻ. (Như vậy điều này cũng không thể đối với bảy cây cầu ở Königsberg.)
[sửa] Ý nghĩa của bài toán đối với lịch sử toán học

Trong lịch sử toán học, lời giải của Euler cho bài toán bảy cây cầu ở Königsberg được coi là định lý đầu tiên của lý thuyết đồ thị, ngành nghiên cứu mà nay được coi là một nhánh của toán học tổ hợp (combinatorics), tuy các bài toán tổ hợp đã được quan tâm đến từ sớm hơn rất nhiều.

Ngoài ra, nhận xét của Euler rằng thông tin quan trọng là số cây cầu và danh sách các vùng đất ở đầu cầu (chứ không phải vị trí chính xác của chúng) đã là dấu hiệu cho sự phát triển của ngành tôpô học. Sự khác biệt giữa sơ đồ thực và sơ đồ đồ thị là một ví dụ tốt rằng tôpô học không quan tâm đến hình thù cứng nhắc của các đối tượng.
Về Đầu Trang Go down
https://trucninhb.forumvi.com
 
Bài toán bảy cây cầu- Wikipedia
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Lý thuyết đồ thị- Wikipedia
» Đệ quy- Wikipedia tiếng Việt
» Bài toán người đưa thư
» Đề thi thử đại học môn Toán 2013
» [hot] bói toán cực sock

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Trường THPT Trực Ninh B :: Học hỏi :: Tin học-
Chuyển đến